Chủ Nhật, 30 tháng 8, 2020

Không điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư có bị phạt không?

Khi có một hay một số thay đổi về nội dung của giấy chứng nhận đầu tư nước ngoài. Các nhà đầu tư cần điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư để các cơ quan chức năng có thẩm quyền kịp thời nắm bắt và quản lý. Nếu dự án của bạn có thay đổi nhưng không cập nhật sớm cho cơ quan thẩm quyền thì khi quá thời hạn cho phép sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định pháp luật. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin về mức xử phạt hành chính khi không điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư nước ngoài.

Điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

Trình tự thực hiện thủ tục điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

1.    Chuẩn bị hồ sơ

  • Bản đăng ký/đề nghị điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư theo mẫu BM-HAPI-11-06;
  • Bản sao Giấy chứng nhận đầu tư;
  • Bản sửa đổi, bổ sung của Điều lệ doanh nghiệp;
  • Bản sửa đổi, bổ sung của hợp đồng liên doanh hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh (nếu có).
  • Báo cáo tình hình hoạt động của doanh nghiệp và dự án đến thời điểm đăng ký điều chỉnh kèm theo Báo cáo tài chính kiểm toán năm gần nhất.
  • Hồ sơ điều chỉnh nội dung đăng ký kinh doanh (theo quy định tại HD-HAPI-11-10 – Đăng ký điều chỉnh nội dung ĐKKD trong Giấy CNĐT).
  • Căn cứ vào nội dung điều chỉnh Giấy CNĐT, hồ sơ còn bao gồm các tài liệu mà pháp luật qui định tương ứng với nội dung điều chỉnh.
  • Trường hợp thay đổi có liên quan đến địa điểm thực hiện dự án:
    Giấy tờ về địa điểm thực hiện dự án: Thoả thuận nguyên tắc hoặc hợp đồng thuê địa điểm và các giấy tờ pháp lý liên quan chứng minh quyền sở hữu/quyền sửdụng hợp pháp địa điểm và được sử dụng đúng mục đích theo quy định của pháp luật.

>>>Xem thêm chi tiết các thành phần hồ sơ khác: Các loại hồ sơ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư>>>

2.    Tiến hành thủ tục

Bước 1: Thực hiện thủ tục điều chỉnh và cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (phần dự án đầu tư cũ) theo thủ tục đầu tư;

Bước 2: Thay đổi nội dung liên quan trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

Bước 3: Đăng Thông tin đăng ký doanh nghiệp trên Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia;

3.    Thẩm quyền điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

  1. Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế tiếp nhận, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với các dự án đầu tư trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế.
  2. Sở Kế hoạch và Đầu tư:

Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi nhà đầu tư đặt hoặc dự kiến đặt trụ sở chính hoặc văn phòng điều hành để thực hiện dự án đầu tư tiếp nhận, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư sau đây:

  • Dự án đầu tư thực hiện trên địa bàn nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
  • Dự án đầu tư thực hiện ở trong và ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế.

Sở kế hoạch và Đầu tư tiếp nhận, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với các dự án đầu tư ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, trừ trường hợp trên.

>>> XEM CHI TIẾT: NHỮNG TRƯỜNG HỢP CẦN ĐIỀU CHỈNH GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ>>>

Mức xử phạt hành chính không điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

Mức xử phạt hành chính khi không thực hiện điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

Doanh nghiệp/ chủ đầu tư nếu như không thực kiện điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư thì khi quá thời hạn cho phép sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định tại Nghị định số 50/2016/NĐ-CP Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế hoạch đầu tư:

Điều 13. Vi phạm các quy định về hoạt động đầu tư tại Việt Nam

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện báo cáo cho cơ quan đăng ký đầu tư trước khi bắt đầu thực hiện dự án đầu tư đối với các dự án không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư.

2. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không thực hiện báo cáo về hoạt động đầu tư, báo cáo giám sát, đánh giá dự án đầu tư;

b) Báo cáo không trung thực về hoạt động đầu tư;

c) Đầu tư kinh doanh các ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện nhưng không đáp ứng các điều kiện theo quy định của Luật đầu tư;

d) Thành lập Văn phòng điều hành của nhà đầu tư nước ngoài trong hợp đồng hợp tác kinh doanh (hợp đồng BCC) nhưng không đăng ký với cơ quan đăng ký đầu tư nơi đặt Văn phòng điều hành;

đ) Chấm dứt hoạt động Văn phòng điều hành của nhà đầu tư nước ngoài trong hợp đồng BCC nhưng không thông báo cho cơ quan đăng ký đầu tư nơi đặt Văn phòng điều hành.

3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi lập hồ sơ dự án đầu tư không trung thực, không chính xác để được cấp Giấy chứng nhận đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, Quyết định chủ trương đầu tư.

4. Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không thực hiện thủ tục đăng ký góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế;

b) Không thực hiện thủ tục điều chỉnh dự án đầu tư;

c) Giãn tiến độ thực hiện dự án, giãn tiến độ đầu tư nhưng không đề xuất bằng văn bản với cơ quan đăng ký đầu tư hoặc có thông báo nhưng chưa được sự chấp thuận bằng văn bản của cơ quan đăng ký đầu tư;

d) Tạm ngừng hoạt động của dự án đầu tư nhưng không thông báo bằng văn bản cho cơ quan đăng ký đầu tư hoặc có thông báo nhưng chưa được sự chấp thuận bằng văn bản của cơ quan đăng ký đầu tư;

đ) Không thực hiện thủ tục chấm dứt hoạt động dự án đầu tư, thủ tục thanh lý dự án đầu tư.

5. Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không thực hiện hoạt động đầu tư theo đúng nội dung trong hồ sơ đăng ký đầu tư (đối với trường hợp không thuộc diện cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư) hoặc Giấy chứng nhận đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, Quyết định chủ trương đầu tư;

b) Không đáp ứng các điều kiện đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài;

c) Không đáp ứng đầy đủ các điều kiện khi chuyển nhượng dự án đầu tư;

d) Đầu tư kinh doanh các ngành, nghề bị cấm đầu tư kinh doanh theo quy định của Luật đầu tư.

6. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:

a) Không thực hiện đầy đủ trình tự, thủ tục đầu tư;

b) Tiếp tục triển khai dự án khi đã bị cơ quan đăng ký đầu tư quyết định ngừng hoạt động;

c) Tiếp tục triển khai dự án khi đã chấm dứt hoạt động mà không được cơ quan đăng ký đầu tư chấp thuận;

d) Không triển khai dự án đầu tư sau 12 (mười hai) tháng mà không được cơ quan đăng ký đầu tư chấp thuận.

7. Phạt tiền từ 60.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng đối với hành vi triển khai thực hiện dự án khi chưa được cấp Giấy chứng nhận đầu tư, Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, Quyết định chủ trương đầu tư.

8. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc đăng ký thành lập Văn phòng điều hành của nhà đầu tư nước ngoài trong hợp đồng BCC đối với hành vi vi phạm tại Điểm d Khoản 2 Điều này;

b) Buộc thông báo cho cơ quan đăng ký đầu tư đối với hành vi vi phạm quy định tại Điểm đ Khoản 2 Điều này.

Dịch vụ làm giấy điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

Nếu quý doanh nghiệp, nhà đầu tư đang có nhu cầu thay đổi nội dung, thay đổi thông tin trên giấy chứng nhận đầu tư nước ngoài nhưng chưa hiểu rõ về những thủ tục, hồ sơ hoặc không có thời gian đi làm thủ tục thay đổi giấy chứng nhận đầu tư thì có thể tìm đến Dịch vụ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư của UY DANH chúng tôi. Chúng tôi chuyên cung cấp dịch vụ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư cho mọi loại hình doanh nghiệp nhanh chóng và an toàn nhất.

Khi đăng ký dịch vụ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư của UY DANH, quý khách hàng sẽ được hưởng những lợi ích, ưu đãi tốt nhất. Quý khách hàng có thể tham khảo cụ thể về Quy trình làm việc, những lợi ích và cam kết làm việc của chúng tôi dưới đây:

>>>> DỊCH VỤ ĐIỀU CHỈNH GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ ĐẦU TƯ UY TÍN >>>>

Đây là bài viết giải đáp thắc mắc về Mức xử phạt hành chính khi không thực hiện điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư của UY DANH. Quý bạn đọc còn thắc mắc hay có nhu cầu tư vấn kỹ hơn về Dịch vụ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư có thể gọi ngay vào HOTLINE bên dưới để được TƯ VẤN MIỄN PHÍ nhanh nhất. Chúng tôi hân hạnh được phục vụ.

The post Không điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư có bị phạt không? appeared first on Dịch vụ kế toán.



Nguồn Dịch vụ kế toán https://uydanh.vn/khong-dieu-chinh-giay-chung-nhan-dau-tu-co-bi-phat-khong

Thứ Bảy, 29 tháng 8, 2020

Hướng dẫn hồ sơ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

Hồ sơ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư là bước chuẩn bị quan trọng nhất khi cần điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư. Hồ sơ cần phải đầy đủ và chính xác thì khi đi làm thủ tục bạn mới được giải quyết ngay. Có rất nhiều trường hợp hồ sơ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư sai, thiếu sót thì sẽ bị trả về lại thì rất tốn công và tốn thời gian. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cho quý bạn đọc cụ thể hồ sơ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư đầy đủ nhất theo từng trường hợp cụ thể.

Hồ sơ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

Căn cứ pháp lý

  • Luật đầu tư số 67/2014/QH13;
  • Luật doanh nghiệp số 68/2014/QH13;
  • Nghị định 118/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư;

Trường hợp cần điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

Khi có thay đổi nội dung trên giấy chứng nhận đầu tư, thì chủ đầu tư hay người có trách nhiệm quản lý cần phải thay đổi sớm nhất có thể để các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và kịp thời nắm bắt. Nếu quá thời hạn cho phép mà doanh nghiệp không thay đổi, điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư thì sẽ bị xử phạt hành chính. Vậy nên hãy tìm hiểu và thực hiện thủ tục thay đổi sớm nhất để tránh phạt, sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sau này.

>>> XEM CHI TIẾT: NHỮNG TRƯỜNG HỢP CẦN ĐIỀU CHỈNH GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ>>>

>>> XEM CHI TIẾT: MỨC PHẠT HÀNH CHÍNH KHI KHÔNG ĐIỀU CHỈNH GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ>>>

Thành phần hồ sơ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

1.     Đối với sự án đầu tư không phải xin cấp quyết đinh chủ trương đầu tư

  • Văn bản đề nghị điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư;
  • Quyết định về việc điều chỉnh dự án đầu tư của nhà đầu tư;
  • Bản sao chứng minh nhân dân, thẻ căn cước hoặc hộ chiếu đối với nhà đầu tư là cá nhân; bản sao Giấy chứng nhận thành lập hoặc tài liệu tương đương khác xác nhận tư cách pháp lý đối với nhà đầu tư là tổ chức;
  • Bản sao hộ chiếu, thẻ tạm trú hoặc giấy xác nhận tạm trú đối với người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp;
  • Đề xuất dự án đầu tư bao gồm các nội dung: nhà đầu tư thực hiện dự án, mục tiêu đầu tư, quy mô đầu tư, vốn đầu tư và phương án huy động vốn, địa điểm, thời hạn, tiến độ đầu tư, nhu cầu về lao động, đề xuất hưởng ưu đãi đầu tư, đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án;
  • Văn bản chứng minh tài chính: Bản sao một trong các tài liệu sau: Báo cáo tài chính 02 năm gần nhất của nhà đầu tư; cam kết hỗ trợ tài chính của công ty mẹ; cam kết hỗ trợ tài chính của tổ chức tài chính; bảo lãnh về năng lực tài chính của nhà đầu tư; tài liệu thuyết minh năng lực tài chính của nhà đầu tư;
  • Báo cáo tình hình triển khai dự án đầu tư đến thời điểm đề nghị điều chỉnh dự án đầu tư;
  • Báo cáo đầu tư trên Hệ thống thông tin quốc gia về đầu tư.
    • Trường hợp thay đổi phải cấp giấy phép kinh doanh cần cung cấp: báo cáo tài chính có lãi 02 năm gần nhất/ hoặc tài liệu chứng minh năng lực tài chính thực hiện hoạt động phân phối hàng hóa. Báo cáo thực hiện hoạt động mua bán hàng hóa và liên quan đến mua bán hàng hóa.
    • Trường hợp thay đổi trụ sở cần cung cấp:  Giấy tờ về trụ sở bao gồm: bản công chứng Hợp đồng thuê trụ sở, bản công chứng Giấy tờ chứng minh quyền cho thuê của bên cho thuê (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Giấy phép xây dựng, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có chức năng kinh doanh bất động sản của bên cho thuê hoặc các giấy tờ tương đương);
    • Trường hợp thay đổi vốn đầu tư cần cung cấp: Xác nhận ngân hàng đối với tài khoản vốn chứng minh công ty đã góp đủ vốn (nếu Báo cáo tài chính không thể hiện công ty đã góp đủ vốn);  xác nhận ngân hàng hoặc tài liệu chứng minh phần vốn góp tăng thêm;
    • Trường hợp thay đổi người đại diện theo pháp luật cần cung cấp: Hộ chiếu công chứng, xác nhận cư trú/ thẻ tạm trú công chứng của đại diện theo pháp luật mới;
    • Trường hợp thay đổi thông tin nhà đầu tư, người đại diện của nhà đầu tư: bản công chứng: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh mới, hộ chiếu mới hoặc văn bản thể hiện thông tin mới/ chứng minh sự thay đổi thông tin;

2.    Đối với các dự án thuộc diện phải quyết định chủ trương đầu tư

2.1.  Của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:

  • Văn bản đề nghị thực hiện dự án đầu tư;
  • Bản sao chứng minh nhân dân, thẻ căn cước hoặc hộ chiếu đối với nhà đầu tư là cá nhân; bản sao Giấy chứng nhận thành lập hoặc tài liệu tương đương khác xác nhận tư cách pháp lý đối với nhà đầu tư là tổ chức;
  • Đề xuất dự án đầu tư bao gồm các nội dung: nhà đầu tư thực hiện dự án, mục tiêu đầu tư, quy mô đầu tư, vốn đầu tư và phương án huy động vốn, địa điểm, thời hạn, tiến độ đầu tư, nhu cầu về lao động, đề xuất hưởng ưu đãi đầu tư, đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án;
  • Bản sao một trong các tài liệu sau: báo cáo tài chính 02 năm gần nhất của nhà đầu tư; cam kết hỗ trợ tài chính của công ty mẹ; cam kết hỗ trợ tài chính của tổ chức tài chính; bảo lãnh về năng lực tài chính của nhà đầu tư; tài liệu thuyết minh năng lực tài chính của nhà đầu tư;
  • Đề xuất nhu cầu sử dụng đất; trường hợp dự án không đề nghị Nhà nước giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất thì nộp bản sao thỏa thuận thuê địa điểm hoặc tài liệu khác xác nhận nhà đầu tư có quyền sử dụng địa điểm để thực hiện dự án đầu tư;
  • Giải trình về sử dụng công nghệ đối với dự án đầu tư đối với dự án có sử dụng công nghệ thuộc Danh mục công nghệ hạn chế chuyển giao theo quy định của pháp luật về chuyển giao công nghệ gồm các nội dung: tên công nghệ, xuất xứ công nghệ, sơ đồ quy trình công nghệ; thông số kỹ thuật chính, tình trạng sử dụng của máy móc, thiết bị và dây chuyền công nghệ chính;

Nhà đầu tư nộp hồ sơ xin quyết định chủ trương đầu tư tại cơ quan đăng ký đầu tư.

2.2.          Của Thủ tướng chính phủ

Nhà đầu tư nộp hồ sơ dự án đầu tư cho cơ quan đăng ký đầu tư nơi thực hiện dự án đầu tư. Hồ sơ gồm:

  • Các hồ sơ như hồ sơ thực hiện quyết định chủ trương đầu tư của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
  • Phương án giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cư (nếu có);
  • Đánh giá sơ bộ tác động môi trường, các giải pháp bảo vệ môi trường;
  • Đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án đầu tư.

2.3.          Của Quốc hội

Nhà đầu tư nộp hồ sơ dự án đầu tư cho cơ quan đăng ký đầu tư nơi thực hiện dự án đầu tư. Hồ sơ bao gồm:

  • Các hồ sơ như hồ sơ thực hiện quyết định chủ trương đầu tư của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
  • Phương án giải phóng mặt bằng, di dân, tái định cư (nếu có);
  • Đánh giá sơ bộ tác động môi trường, các giải pháp bảo vệ môi trường;
  • Đánh giá tác động, hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án;

Đề xuất cơ chế, chính sách đặc thù (nếu có).

Điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư

Thẩm quyền điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

  1. Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế tiếp nhận, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với các dự án đầu tư trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế.
  2. Sở Kế hoạch và Đầu tư:

Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi nhà đầu tư đặt hoặc dự kiến đặt trụ sở chính hoặc văn phòng điều hành để thực hiện dự án đầu tư tiếp nhận, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư sau đây:

  • Dự án đầu tư thực hiện trên địa bàn nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
  • Dự án đầu tư thực hiện ở trong và ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế.

Sở kế hoạch và Đầu tư tiếp nhận, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với các dự án đầu tư ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, trừ trường hợp trên.

Thời hạn giải quyết hồ sơ

Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.

>>> THAM KHẢO: LỆ PHÍ ĐIỀU CHỈNH GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ>>>

Đây là bài viết Hướng dẫn hồ sơ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư của UY DANH. Quý bạn đọc còn thắc mắc hay có nhu cầu tư vấn kỹ hơn về Dịch vụ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư có thể gọi ngay vào HOTLINE bên dưới để được TƯ VẤN MIỄN PHÍ nhanh nhất. Chúng tôi xin cảm ơn!

 

 

The post Hướng dẫn hồ sơ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư appeared first on Dịch vụ kế toán.



Nguồn Dịch vụ kế toán https://uydanh.vn/huong-dan-ho-so-dieu-chinh-giay-chung-nhan-dau-tu

Chi phí điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư nước ngoài 2020

Tùy theo từng loại hình doanh nghiệp, tùy theo từng nội dung điều chỉnh trên giấy chứng nhận đầu tư khác nhau mà Chi phí làm thủ tục điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư cũng sẽ khác nhau. Quý bạn đọc nên tìm hiểu trước mức lệ phí điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư kỹ càng để chuẩn bị sẵn tinh thần và không phải bỡ ngỡ khi đi làm thủ tục. Bài dưới dưới đây sẽ cung cấp cho quý bạn đọc mức chi phí thẩm định điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư.

Điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư UY DANH

Những trường hợp cần điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

Khi có thay đổi nội dung trên giấy chứng nhận đầu tư, thì chủ đầu tư hay người có trách nhiệm quản lý cần phải thay đổi sớm nhất có thể để các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và kịp thời nắm bắt.

>>> XEM CHI TIẾT: NHỮNG TRƯỜNG HỢP CẦN ĐIỀU CHỈNH GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ>>>

Quy trình thực hiện điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

1.    Thành phần hồ sơ

  • Bản đăng ký/đề nghị điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư theo mẫu BM-HAPI-11-06;
  • Bản sao Giấy chứng nhận đầu tư;
  • Bản sửa đổi, bổ sung của Điều lệ doanh nghiệp;
  • Bản sửa đổi, bổ sung của hợp đồng liên doanh hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh (nếu có).
  • Báo cáo tình hình hoạt động của doanh nghiệp và dự án đến thời điểm đăng ký điều chỉnh kèm theo Báo cáo tài chính kiểm toán năm gần nhất.
  • Hồ sơ điều chỉnh nội dung đăng ký kinh doanh (theo quy định tại HD-HAPI-11-10 – Đăng ký điều chỉnh nội dung ĐKKD trong Giấy CNĐT).
  • Căn cứ vào nội dung điều chỉnh Giấy CNĐT, hồ sơ còn bao gồm các tài liệu mà pháp luật qui định tương ứng với nội dung điều chỉnh.
  • Trường hợp thay đổi có liên quan đến địa điểm thực hiện dự án:
    Giấy tờ về địa điểm thực hiện dự án: Thoả thuận nguyên tắc hoặc hợp đồng thuê địa điểm và các giấy tờ pháp lý liên quan chứng minh quyền sở hữu/quyền sửdụng hợp pháp địa điểm và được sử dụng đúng mục đích theo quy định của pháp luật.

>>>Xem thêm chi tiết các thành phần hồ sơ khác: Các loại hồ sơ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư>>>

2.    Tiến hành thủ tục

Bước 1: Thực hiện thủ tục điều chỉnh và cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (phần dự án đầu tư cũ) theo thủ tục đầu tư;

Bước 2: Thay đổi nội dung liên quan trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

Bước 3: Đăng Thông tin đăng ký doanh nghiệp trên Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia;

Bước 4: Điều chỉnh hoặc cấp mới Giấy phép đủ điều kiện kinh doanh như: Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế/ Giấy phép đủ điều kiện cơ sở an toàn thực phẩm/ Giấy phép hoạt động trung tâm ngoại ngữ, du học/ Giấy phép kinh doanh (Chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp bổ sung thêm ngành nghề thực hiện quyền phân phối bản lẻ hàng hoá, cho thuê hàng hóa, và các ngành nghề theo quy định tại Nghị định 09/2018/NĐ-CP)…

Lệ phí điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

 

Lệ phí điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

Dưới đây là lệ phí thẩm định điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư. Quý bạn đọc có thể tham khảo chi tiết ở bảng:

STT Nội dung điều chỉnh Phí dịch vụ Thời gian làm việc
1 Tách giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (trong trường hợp giấy phép đầu tư được cấp theo luật đầu tư cũ 2005). 3.000.000 3 ngày
2 Thay đổi tên dự án; thay đổi địa chỉ của dự án; thay đổi nhà đầu tư; Tăng vốn điều lệ – vốn đầu tư;  Thay đổi người đại diện theo pháp luật; Thực hiện thủ tục Góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế của nhà đầu tư nước ngoài. 8.000.000 15-20 ngày
3 Thay đổi bổ sung ngành nghề dịch vụ, xây dựng 8.000.000 15-20 ngày
4 Thay đổi bổ sung ngành nghề thương mại – xuất nhập khẩu (tùy ngành nghề cụ thể) 20-40 ngày
5 Thay đổi các thông tin khác như: Bổ sung cập nhật thông tin số điện thoại, email, fax, website; Thay đổi thông tin liên quan đến CMND/passport của nhà đầu tư… 5.000.000 15-20 ngày
6 Giãn tiến độ đầu tư 5.000.000 15-20 ngày
7 Cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư do thất lạc 5.000.000 15-20 ngày
8 Tạm ngừng hoạt động của dự án đầu tư 5.000.000 15-20 ngày
9 Nộp lại Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư 5.000.000 15-20 ngày
10 Hiệu đính thông tin giấy CNĐT 3.000.000 15-20 ngày
11 Chấm dứt hoạt động của dự án đầu tư

 

7.000.000 15-20 ngày

 

Dịch vụ làm thủ tục điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

Nếu quý doanh nghiệp, nhà đầu tư đang có nhu cầu thay đổi nội dung, thay đổi thông tin trên giấy chứng nhận đầu tư nước ngoài nhưng chưa hiểu rõ về những thủ tục, hồ sơ hoặc không có thời gian đi làm thủ tục thay đổi giấy chứng nhận đầu tư thì có thể tìm đến Dịch vụ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư của UY DANH chúng tôi. Chúng tôi chuyên cung cấp dịch vụ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư cho mọi loại hình doanh nghiệp nhanh chóng và an toàn nhất.

Khi đăng ký dịch vụ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư của UY DANH, quý khách hàng sẽ được hưởng những lợi ích, ưu đãi tốt nhất. Quý khách hàng có thể tham khảo cụ thể về Quy trình làm việc, những lợi ích và cam kết làm việc của chúng tôi dưới đây:

>>>> DỊCH VỤ ĐIỀU CHỈNH GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ ĐẦU TƯ UY DANH >>>>

Đây là bài viết cung cấp thông tin về Chi phí điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư của UY DANH. Quý bạn đọc còn thắc mắc hay có nhu cầu tư vấn kỹ hơn về Dịch vụ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư có thể gọi ngay vào HOTLINE bên dưới để được TƯ VẤN MIỄN PHÍ nhanh nhất. Chúng tôi hân hạnh được phục vụ.

 

The post Chi phí điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư nước ngoài 2020 appeared first on Dịch vụ kế toán.



Nguồn Dịch vụ kế toán https://uydanh.vn/chi-phi-dieu-chinh-giay-chung-nhan-dau-tu-nuoc-ngoai-2020

DỊCH VỤ ĐIỀU CHỈNH GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ UY TÍN CHUYÊN NGHIỆP

Dịch vụ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư của UY DANH đang được rất nhiều doanh nghiệp tin dùng hiện nay. Chúng tôi cung cấp dịch vụ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư trọn gói chuyên nghiệp, giấy tờ đầy đủ hợp lý chính xác nhất. Đáp ứng tất cả các yêu cầu khó khăn nhất khi tiến hành Điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư tại các cơ quan có thẩm quyền. Với kinh nghiệm lâu năm trong việc đi xin phép các hồ sơ, chứng từ cùng với mối quan hệ rộng rãi. Chúng tôi cam kết sẽ hoàn thành giấy điều chỉnh chứng nhận đầu tư nhanh nhất cho doanh nghiệp.

Dịch vụ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

Vì sao nên chọn dịch vụ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư của UY DANH?

1.     Lợi ích khi sử dụng dịch vụ

  • MIỄN PHÍ HOÀN TOÀN mọi vấn đề tư vấn, hướng dẫn trong suốt quá trình làm việc;
  • MIỄN PHÍ tư vấn dịch vụ kể cả sau khi đã hết hợp đồng;
  • LUÔN LUÔN có mặt nhanh nhất khi khách hàng cần;
  • ĐỘI NGŨ CHUYÊN VIÊN giàu kinh nghiệm giải quyết hiệu quả các giấy tờ;
  • CẬP NHẬT NHANH CHÓNG các thay đổi về Luật, thủ tục mới nhất cho khách hàng;
  • TIẾT KIỆM CHI PHÍ cho khách hàng, tối ưu hóa chi phí, tránh phát sinh chi phí không cần thiết;
  • ĐƯỢC HƯỚNG DẪN kỹ càng về quá trình làm việc trước khi ký hợp đồng, tránh những hiểu lầm không cần thiết khi làm việc;
  • HỖ TRỢ ƯU ĐÃI các gói dịch vụ phù hợp nhất nếu doanh nghiệp đã từng đăng ký sử dụng bất cứ dịch vụ nào của UY DANH;
  • HỖ TRỢ ƯU ĐÃI trong lần tiếp theo sử dụng dịch vụ của UY DANH.

2.     Cam kết khi sử dụng dịch vụ

  • ĐẢM BẢO 100%GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN AN NINH TRẬT TỰ;
  • HOÀN TRẢ 100% chi phí cho khách hàng nếu không có giấy chứng nhận;
  • CAM KẾT không phát sinh thêm chi phí trong quá trình làm việc;
  • BẢO MẬT TUYỆT ĐỐI thông tin của khách hàng ngay cả khi đã hết hạn hợp đồng;
  • HOÀN TOÀN chịu trách nhiệm nếu có chi phí phát sinh trong quá trình làm việc;
  • HOÀN TOÀN chịu trách nhiệm nếu phát hiện thông tin khách hàng bị tiết lộ từ phía chúng tôi;
  • HOÀN TOÀN chịu trách nhiệm nếu phát sinh lỗi liên quan đến hợp đồng, giấy tờ do chúng tôi cung cấp.

Quy trình điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư của UY DANH

Bước 1: Tiếp nhận thông tin và tư vấn, hướng dẫn cho doanh nghiệp

  • UY DANH sẽ tư vấn và hướng dẫn cho doanh nghiệp các điều kiện, hồ sơ, thủ tục điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư;
  • Soạn thảo hồ sơ pháp lý cho doanh nghiệp liên quan đến nội dung điều chỉnh theo quy định của pháp luật và thông tin doanh nghiệp cung cấp;
  • Đại diện theo ủy quyền của doanh nghiệp thực hiện các thủ tục để điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư tại các cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
  • Theo dõi quá trình thụ lý hồ sơ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, giải trình với các cơ quan nhà nước về các vấn đề liên quan đến hồ sơ để được điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư;
  • Hướng dẫn doanh nghiệp thực hiện các thủ tục pháp lý phát sinh sau khi điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư;
  • Tư vấn cấp, điều chỉnh các giấy phép con có liên quan sau khi điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư cho doanh nghiệp;
  • Tư vấn cấp thay đổi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp sau khi thực hiện điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư;
  • Hỗ trợ các vấn đề pháp lý phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh cho nhà đầu tư tại Việt Nam;
  • Tư vấn các thủ tục về pháp luật thuế, kế toán cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

>>> XEM: Xử phạt hành chính khi không điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư >>>

Bước 2: Thực hiện thủ tục điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

Thông qua việc thực hiện tách giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đối với nội dung đăng ký kinh doanh trên Giấy chứng nhận đầu tư đã được cấp cũ. Số giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đồng thời là mã số thuế của doanh nghiệp.

Bước 3: Thực hiện thủ tục điều chỉnh và cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (phần dự án đầu tư cũ) theo thủ tục đầu tư;

Bước 4: Đăng Thông tin đăng ký doanh nghiệp trên Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia;

Bước 5: Cấp lại dấu pháp nhân của doanh nghiệp

Cấp lại dấu pháp nhân của doanh nghiệp theo thông tin của Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (tức là mã số thuế của doanh nghiệp) theo đúng như ghi nhận hiện tại của doanh nghiệp trong nước.

Bước 6: Đăng bố cáo mẫu dấu của doanh nghiệp.

Điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

Chi phí làm thủ tục điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

Dưới đây là lệ phí thẩm định điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư. Quý bạn đọc có thể tham khảo chi tiết cụ thể:

STT Nội dung điều chỉnh Phí dịch vụ Thời gian làm việc
1 Tách giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (trong trường hợp giấy phép đầu tư được cấp theo luật đầu tư cũ 2005). 3.000.000 3 ngày
2 Thay đổi tên dự án; thay đổi địa chỉ của dự án; thay đổi nhà đầu tư; Tăng vốn điều lệ – vốn đầu tư;  Thay đổi người đại diện theo pháp luật; Thực hiện thủ tục Góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế của nhà đầu tư nước ngoài. 8.000.000 15-20 ngày
3 Thay đổi bổ sung ngành nghề dịch vụ, xây dựng 8.000.000 15-20 ngày
4 Thay đổi bổ sung ngành nghề thương mại – xuất nhập khẩu (tùy ngành nghề cụ thể) 20-40 ngày
5 Thay đổi các thông tin khác như: Bổ sung cập nhật thông tin số điện thoại, email, fax, website; Thay đổi thông tin liên quan đến CMND/passport của nhà đầu tư… 5.000.000 15-20 ngày
6 Giãn tiến độ đầu tư 5.000.000 15-20 ngày
7 Cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư do thất lạc 5.000.000 15-20 ngày
8 Tạm ngừng hoạt động của dự án đầu tư 5.000.000 15-20 ngày
9 Nộp lại Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư 5.000.000 15-20 ngày
10 Hiệu đính thông tin giấy CNĐT 3.000.000 15-20 ngày
11 Chấm dứt hoạt động của dự án đầu tư

 

7.000.000 15-20 ngày

 

Với phương châm làm việc Tận tâm – Uy tín – Chất lượng luôn đặt lên hàng đầu. UY DANH đã hỗ trợ rất nhiều doanh nghiệp thực hiện thủ tục điều chỉnh giấy chứng nhận thành công nhanh chóng và hiệu quả. Được phục vụ cho các doanh nghiệp thành công là động lực lớn để UY DANH có thêm năng lượng tích cực ngày càng hoàn thiện và phát triển thêm nhiều loại dịch vụ hơn nữa để đáp ứng nhu cầu của mọi doanh nghiệp.

Nếu doanh nghiệp của bạn đang có nhu cầu thực hiện thủ tục điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư vừa uy tín vừa chuyên nghiệp, nhanh chóng thì hãy đăng ký ngay dịch vụ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư uy tín chuyên nghiệp của UY DANH. Gọi hay HOTLINE bên dưới để được tư vấn MIỄN PHÍ và hỗ trợ tốt nhất về Dịch vụ của chúng tôi. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn.

The post DỊCH VỤ ĐIỀU CHỈNH GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ UY TÍN CHUYÊN NGHIỆP appeared first on Dịch vụ kế toán.



Nguồn Dịch vụ kế toán https://uydanh.vn/dich-vu-dieu-chinh-giay-chung-nhan-dau-tu-uy-tin-chuyen-nghiep

Thủ tục điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư đầy đủ 2020

Thủ tục điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư sẽ hướng dẫn chi tiết cho doanh nghiệp trình tự các bước phải làm khi đi làm thủ tục thay đổi/ điều chỉnh  giấy chứng nhận đầu tư. Quý bạn đọc cần nắm rõ các bước thực hiện thủ tục một cách cẩn thận chính xác nhất vì mỗi lần đi làm thủ tục là đã mất cả một ngày làm việc của chúng ta. Không ai lại muốn mất thời gian nhiều lần chỉ vì không tìm hiểu kỹ trước những hồ sơ, thủ tục cần thiết. Vậy những trường hợp nào cần điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư? Thẩm quyền nào điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư này? Thành phần hồ sơ cụ thể ra sao, các bước tiến hành thủ tục như thế nào? Bài viết dưới đây của UY DANH sẽ hướng dẫn cho bạn cách để thực hiện thủ tục điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư đầy đủ nhất.

Điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư của UY DANH

Căn cứ pháp lý

  • Luật đầu tư năm 2014;
  • Nghị định số 118/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư;
  • Thông tư 16/2015/TT-BKHĐT quy định biểu mẫu thực hiện thủ tục đầu tư và báo cáo hoạt động đầu tư tại Việt Nam.

Trường hợp cần điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

Khi có thay đổi nội dung trên giấy chứng nhận đầu tư, thì chủ đầu tư hay người có trách nhiệm quản lý cần phải thay đổi sớm nhất có thể để các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt và kịp thời nắm bắt.

>>> XEM CHI TIẾT: NHỮNG TRƯỜNG HỢP CẦN ĐIỀU CHỈNH GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ>>>

Thẩm quyền điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

  1. Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế tiếp nhận, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với các dự án đầu tư trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế.
  2. Sở Kế hoạch và Đầu tư:

Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi nhà đầu tư đặt hoặc dự kiến đặt trụ sở chính hoặc văn phòng điều hành để thực hiện dự án đầu tư tiếp nhận, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư sau đây:

  • Dự án đầu tư thực hiện trên địa bàn nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
  • Dự án đầu tư thực hiện ở trong và ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế.

Sở kế hoạch và Đầu tư tiếp nhận, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với các dự án đầu tư ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, trừ trường hợp trên.

Thời hạn giải quyết hồ sơ

Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.

Mức phạt hành chính khi không thực hiện điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

Nếu quá thời hạn cho phép mà doanh nghiệp không thay đổi, điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư thì sẽ bị xử phạt hành chính. Vậy nên hãy tìm hiểu và thực hiện thủ tục thay đổi sớm nhất để tránh trường hợp bị phạt, sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sau này.

>>> XEM CHI TIẾT: MỨC PHẠT HÀNH CHÍNH KHI KHÔNG ĐIỀU CHỈNH GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ>>>

Không điều chỉnh giấy phép đầu tư

Thành phần hồ sơ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

  1. Thành phần hồ sơ:
  • Bản đăng ký/đề nghị điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư theo mẫu BM-HAPI-11-06;
  • Bản sao Giấy chứng nhận đầu tư;
  • Bản sửa đổi, bổ sung của Điều lệ doanh nghiệp;
  • Bản sửa đổi, bổ sung của hợp đồng liên doanh hoặc hợp đồng hợp tác kinh doanh (nếu có).
  • Báo cáo tình hình hoạt động của doanh nghiệp và dự án đến thời điểm đăng ký điều chỉnh kèm theo Báo cáo tài chính kiểm toán năm gần nhất.
  • Hồ sơ điều chỉnh nội dung đăng ký kinh doanh (theo quy định tại HD-HAPI-11-10 – Đăng ký điều chỉnh nội dung ĐKKD trong Giấy CNĐT).
  • Căn cứ vào nội dung điều chỉnh Giấy CNĐT, hồ sơ còn bao gồm các tài liệu mà pháp luật qui định tương ứng với nội dung điều chỉnh.
  • Trường hợp thay đổi có liên quan đến địa điểm thực hiện dự án:
    Giấy tờ về địa điểm thực hiện dự án: Thoả thuận nguyên tắc hoặc hợp đồng thuê địa điểm và các giấy tờ pháp lý liên quan chứng minh quyền sở hữu/quyền sửdụng hợp pháp địa điểm và được sử dụng đúng mục đích theo quy định của pháp luật.
  1. Số lượng hồ sơ:   01 bộ.

Tiến hành thủ tục điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

  • Bước 1: Thực hiện thủ tục điều chỉnh và cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư (phần dự án đầu tư cũ) theo thủ tục đầu tư;
  • Bước 2: Thay đổi nội dung liên quan trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
  • Bước 3: Đăng Thông tin đăng ký doanh nghiệp trên Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia;
  • Bước 4: Điều chỉnh hoặc cấp mới Giấy phép đủ điều kiện kinh doanh như: Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế/ Giấy phép đủ điều kiện cơ sở an toàn thực phẩm/ Giấy phép hoạt động trung tâm ngoại ngữ, du học/ Giấy phép kinh doanh (Chỉ áp dụng đối với doanh nghiệp bổ sung thêm ngành nghề thực hiện quyền phân phối bản lẻ hàng hoá, cho thuê hàng hóa, và các ngành nghề theo quy định tại Nghị định 09/2018/NĐ-CP)…

Một số lưu ý

  • Nếu doanh nghiệp thay đổi có thêm thành viên góp vốn mới cần lưu ý nhà đầu tư mới phải góp vốn đầu tư vào tài khoản chuyển vốn của doanh nghiệp và lưu ý góp đúng tiến độ theo thời hạn đã cam kết theo giấy chứng nhận đăng ký đầu tư. Trường hợp, nhà đầu tư không góp vốn đúng tiến độ cam kết trên Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư, doanh nghiệp phải làm thủ tục gia hạn góp vốn và bị phạt theo quy định của pháp luật.
  • Doanh nghiệp lưu ý thủ tục báo cáo và các mẫu báo cáo của doanh nghiệp theo nội dung ghi nhận và nghĩa vụ báo cáo đầu tư của doanh nghiệp (Thông thường là quy định tại Điều 3 Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư);
  • Đối với các ngành nghề kinh doanh mới điều chỉnh là ngành nghề kinh doanh có điều kiện đề nghị doanh nghiệp đảm bảo các điều kiện trong quá trình hoạt động.

Nếu quý doanh nghiệp, nhà đầu tư đang có nhu cầu thay đổi nội dung, thay đổi thông tin trên giấy chứng nhận đầu tư nước ngoài nhưng chưa hiểu rõ về những thủ tục, hồ sơ hoặc không có thời gian đi làm thủ tục thay đổi giấy chứng nhận đầu tư thì có thể tìm đến Dịch vụ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư của UY DANH chúng tôi. Chúng tôi chuyên cung cấp dịch vụ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư cho mọi loại hình doanh nghiệp nhanh chóng và an toàn nhất. Gọi ngay HOTLINE của chúng tôi bên dưới để được tư vấn nhanh nhất về Dịch vụ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư.

 

The post Thủ tục điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư đầy đủ 2020 appeared first on Dịch vụ kế toán.



Nguồn Dịch vụ kế toán https://uydanh.vn/thu-tuc-dieu-chinh-giay-chung-nhan-dau-tu-day-du-2020

Trường hợp nào cần điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư?

Khi có một hay một số thay đổi về nội dung của giấy chứng nhận đầu tư nước ngoài. Các nhà đầu tư cần điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư để các cơ quan chức năng có thẩm quyền kịp thời nắm bắt và quản lý. Nếu dự án của bạn có thay đổi nhưng không cập nhật sớm cho cơ quan thẩm quyền thì khi quá thời hạn cho phép sẽ bị xử phạt hành chính theo quy định pháp luật. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn đọc những thông tin cần thiết và trường hợp cụ thể cần phải điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư nước ngoài.

Giấy chứng nhận đầu tư UY DANH

Căn cứ pháp lý

  • Luật đầu tư năm 2014;
  • Nghị định số 118/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư;
  • Thông tư 16/2015/TT-BKHĐT quy định biểu mẫu thực hiện thủ tục đầu tư và báo cáo hoạt động đầu tư tại Việt Nam.

Giấy chứng nhận đầu tư

Giấy chứng nhận đầu tư (hay còn gọi là Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư) là giấy phép hoạt động do các dự án đầu tư và áp dụng phần lớn cho các cá nhân, tổ chức có yếu tố nước ngoài được cơ quan có thẩm quyền ban hành cho các tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện. Giấy chứng nhận đầu tư là điều kiện cần thiết để thành lập công ty nước ngoài tại Việt Nam, đối với các trường hợp mà pháp luật quy định phải thực hiện thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận đầu tư trước khi thành lập doanh nghiệp.

Trường hợp cần điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

Khi có sự thay đổi một hoặc một số nội dung của giấy chứng nhận đầu tư thì nhà đầu tư cần thực hiện thủ tục điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư:

  • Thay đổi thông tin liên quan đến nhà đầu tư: Thay đổi tên dự án đầu tư, địa chỉ của nhà đầu tư hoặc thay đổi tên nhà đầu tư;
  • Thay đổi điều chỉnh địa điểm thực hiện dự án đầu tư, diện tích đất sử dụng; mục tiêu, quy mô dự án đầu tư; vốn đầu tư của dự án, tiến độ góp vốn và huy động các nguồn vốn; thời hạn hoạt động của dự án; tiến độ thực hiện dự án đầu tư; ưu đãi, hỗ trợ đầu tư (nếu có); quy mô và công suất của dự án đầu tư và các điều kiện đối với nhà đầu tư thực hiện dự án đầu tư (nếu có);

>>> THAM KHẢO: MỨC PHẠT HÀNH CHÍNH KHI KHÔNG ĐIỀU CHỈNH GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ >>>

Thủ tục điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

Thủ tục điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư có rất nhiều điều khoản cần phải lưu ý. Tùy theo từng trường hợp mà những hồ sơ và thủ tục điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư cũng sẽ khác nhau:

  • Đối với sự án đầu tư không phải xin cấp quyết định chủ trương đầu tư;
  • Đối với những nội dung thay đổi cụ thể cần cung cấp thêm;
  • Đối với các dự án thuộc diện phải quyết định chủ trương đầu tư.

>> THAM KHẢO: THỦ TỤC ĐIỀU CHỈNH GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ ĐẦY ĐỦ 2020>>>

Thủ tục điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

Thẩm quyền điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

  1. Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế tiếp nhận, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với các dự án đầu tư trong khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế.
  2. Sở Kế hoạch và Đầu tư:

Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi nhà đầu tư đặt hoặc dự kiến đặt trụ sở chính hoặc văn phòng điều hành để thực hiện dự án đầu tư tiếp nhận, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với dự án đầu tư sau đây:

  • Dự án đầu tư thực hiện trên địa bàn nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
  • Dự án đầu tư thực hiện ở trong và ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao và khu kinh tế.

Sở kế hoạch và Đầu tư tiếp nhận, điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với các dự án đầu tư ngoài khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, trừ trường hợp trên.

Thời hạn giải quyết hồ sơ

Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.

ĐĂNG KÝ DỊCH VỤ ĐIỀU CHỈNH GIẤY CHỨNG NHẬN ĐẦU TƯ

Nếu quý doanh nghiệp, nhà đầu tư đang có nhu cầu thay đổi nội dung, thay đổi thông tin trên giấy chứng nhận đầu tư nước ngoài nhưng chưa hiểu rõ về những thủ tục, hồ sơ hoặc không có thời gian đi làm thủ tục thay đổi giấy chứng nhận đầu tư thì có thể tìm đến Dịch vụ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư của UY DANH chúng tôi. Chúng tôi chuyên cung cấp dịch vụ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư cho mọi loại hình doanh nghiệp nhanh chóng và an toàn nhất.

Khi đăng ký dịch vụ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư của UY DANH, quý khách hàng sẽ được hưởng những lợi ích, ưu đãi tốt nhất. Quý khách hàng có thể tham khảo cụ thể về Quy trình làm việc, những lợi ích và cam kết làm việc của chúng tôi dưới đây:

>>>> DỊCH VỤ ĐIỀU CHỈNH GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ ĐẦU TƯ UY TÍN >>>>

Đây là bài viết giải đáp thắc mắc về Trường hợp nào cần điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư của UY DANH. Quý bạn đọc còn thắc mắc hay có nhu cầu tư vấn kỹ hơn về Dịch vụ điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư có thể gọi ngay vào HOTLINE bên dưới để được TƯ VẤN MIỄN PHÍ nhanh nhất. Chúng tôi hân hạnh được phục vụ.

 

The post Trường hợp nào cần điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư? appeared first on Dịch vụ kế toán.



Nguồn Dịch vụ kế toán https://uydanh.vn/truong-hop-nao-can-dieu-chinh-giay-chung-nhan-dau-tu

GHI NHẬN CHI PHÍ SỬA CHỮA LỚN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

 Tài sản cố định là một phần không thể thiếu trong doanh nghiệp, nhưng trong quá trình sản xuất kinh doanh không thể tránh khỏi hư hỏng. Vậy sửa chữa tài sản cố định sẽ ghi nhận  như thế nào? Cách hạch toán ra sao? Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn phần nào hiểu thêm về sửa chữa hay sửa chữa lớn tài sản cố định. 

Sửa chữa tài sản cố định là gì?

 Tài sản cố định (TSCĐ) là những tư liệu lao động chủ yếu có thời gian sử dụng lâu dài, trong quá trình hoạt động những tác động cơ, lý, hoá học làm cho TSCĐ bị hao mòn, hư hỏng dần trong thời gian sử dụng.

   Sửa chữa tài sản cố định: là việc bảo dưỡng, thay thế sửa chữa những hư hỏng phát sinh trong quá trình hoạt động nhằm khôi phục lại năng lực hoạt động như trạng thái hoạt động ban đầu của tài sản cố định.

   Nâng cấp tài sản cố định: là hoạt động cải tiến, xây lắp, trang bị bổ sung thêm cho TSCĐ nhằm nâng cao công suất, chất lượng sản phẩm, tính năng tác dụng của TSCĐ để nó vận hành tốt hơn so với mức ban đầu hoặc kéo dài thời gian sử dụng của TSCĐ; đưa vào áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của TSCĐ so với trước.

 Các doanh nghiệp căn cứ vào quy mô, tính chất của công việc sửa chữa để phân thành:

 Sửa chữa thường xuyên TSCĐ là công việc sửa chữa với chi phí phát sinh nhỏ sửa chữa nhỏ để giữ cho TSCĐ trạng thái bình thường. Do chi phí thường xuyên phát sinh đều đặn và giá trị nhỏ nên được hạch toán thẳng vào cho các đối tượng sử dụng TSCĐ đó.

 Sửa chữa lớn TSCĐ là sửa chữa có giá trị tương đối lớn, việc sửa chữa tiến hành có định kỳ hàng năm hoặc vài ba năm một lần theo kế hoạch đã dự toán trong thời gian tiến hành sửa chữa lớn có khi phải ngừng hoạt động một thời gian.

Những quy định về sửa chữa lớn tài sản cố định

Những quy định:

(Theo Điều 7 Thông tư Số 45/2013/TT-BTC của Bộ tài chính quy định)

 Các chi phí phát sinh trong quá trình sửa chữa TSCĐ không được tính tăng nguyên giá TSCĐ mà những chi phí này phải được hạch toán trực tiếp hoặc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong kỳ, tối đa không quá 3 năm.

 + Đối với sửa chữa lớn TSCĐ có tính chu kỳ  thì những chi phí này doanh nghiệp  được trích trước chi phí sửa chữa theo dự toán vào chi phí hàng năm. Nếu chi phí sửa chữa tài sản cố định phát sinh lớn hơn số trích theo dự toán thì doanh nghiệp được tính thêm vào chi phí hợp lý số chênh lệch này. Nếu chi phí sửa chữa tài sản cố định mà phát sinh nhỏ hơn số đã trích thì phần chênh lệch được hạch toán giảm chi phí kinh doanh trong kỳ.

  Đối với chi phí liên quan đến TSCĐ vô hình phát sinh sau ghi nhận ban đầu được đánh giá một cách chắc chắn, làm tăng lợi ích kinh tế của TSCĐ vô hình so với mức hoạt động ban đầu, thì được phản ánh tăng nguyên giá TSCĐ. Các chi phí khác liên quan đến TSCĐ vô hình phát sinh sau ghi nhận ban đầu được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh

Cách hạch toán

Khi phát sinh chi phí cải tạo, nâng cấp, sửa chữa TSCĐ

sẽ ghi vào Nợ TK 241 “XDCB dở dang” (2413) và được chi tiết cho từng công trình, công việc sửa chữa TSCĐ. Căn cứ chứng từ phát sinh chi phí để hạch toán:

 

– Nếu thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, ghi:

Nợ TK 241 – XDCB dở dang (2413) (giá mua chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (1332)

Có các TK 111, 112, 152, 214, 331… (tổng thanh toán).

 

– Nếu thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ thì chi phí sửa chữa TSCĐ bao gồm cả thuế GTGT, ghi:

Nợ TK 241 – XDCB dở dang (2413) (tổng  thanh toán)

Có các 111, 112, 152, 214, 334,… (tổng thanh toán).

Khi việc sửa chữa, cải tạo, nâng cấp TSCĐ hoàn thành:

– Nếu là khoản Chi phí Sửa chữa (không đủ điều kiện ghi tăng nguyên giá TSCĐ):

Nợ các TK 623, 627, 641, 642 (Nếu là sửa chữa nhỏ) (Theo TT 200)

Nợ TK 242 – Chi phí trả trước (Nếu sửa chữa lớn được phân bổ dần) (Theo TT 200 và 133)

Nợ TK 352 – Dự phòng phải trả (nếu trích trước chi phí sửa chữa định kỳ) (Theo TT 200 và 133)

Có TK 241 – XDCB dở dang (2413).

 

– Nếu là khoản cải tạo, nâng cấp (thỏa mãn điều kiện ghi tăng nguyên giá TSCĐ):

Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình

Có TK 241 – XDCB dở dang (2413).

 

Đối với sửa chữa tài sản cố định đi thuê

Những quy định:

(Theo điều 8 Thông tư 45/2013/TT-BTC)

 Trường hợp trong hợp đồng thuê tài sản (bao gồm cả thuê hoạt động và thuê tài chính) quy định bên đi thuê có trách nhiệm sửa chữa tài sản trong thời gian thuê thì chi phí sửa chữa TSCĐ đi thuê được phép hạch toán vào chi phí hoặc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh, thời gian phân bổ tối đa không quá 3 năm.

 

Cách hạch toán:

 Sửa chữa văn phòng, kho bãi, nhà xưởng … Chi phí nguyên vật liệu, nhân công, chi phí khác…

Nợ TK 241 – XDCB dở dang (2413)

Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (1332)

Có các TK 111, 112, 152, 331… (tổng thanh toán).

 

Khi việc sửa chữa TSCĐ hoàn thành:

Nợ TK 242 – Chi phí trả trước

Có TK 241

 

Hàng kỳ phân bổ vào chi phí:

Nợ TK 154, 627, 641, 642

Có TK 242

 

Trích trước sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh

 Trích trước vào chi phí sản xuất, kinh doanh số chi sửa chữa lớn TSCĐ dự tính sẽ phát sinh, ghi:

Nợ TK 623 – Chi phí sử dụng máy thi công

Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung

Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng

Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 335 – Chi phí phải trả.

 Khi thực tế phát sinh sửa chữa lớn

Nợ 241- Xây dựng cơ bản dở dang

Có các tài khoản có liên quan

 

 Khi sửa chữa lớn hoàn thành

Nợ 335- Chi phí phải trả

Có 241- Xây dựng cơ bản dở dang

 

 Khi chi phí sửa chữa tài sản cố định phát sinh lớn hơn số trích theo dự toán thì doanh nghiệp được tính thêm vào chi phí hợp lý số chênh lệch này. Nếu chi phí sửa chữa tài sản cố định mà phát sinh nhỏ hơn số đã trích thì phần chênh lệch được hạch toán giảm chi phí kinh doanh trong kỳ.

  •   Điều chỉnh số trích trước khi trích thừa

Nợ 335- Chi phí phải trả

Có 641,642,627- (Số thừa)

  •   Điều chỉnh số trích trước khi trích thiếu

Nợ 335-Chi phí phải trả

Nợ 641,642,627-(Phát sinh thêm khi trích thiếu)

Có 241-Xây dựng cơ bản dở dang

 

Tuy việc sửa chữa lớn tài sản cố định cũng khá thường gặp nhưng không phải ai cũng biết và thực hiện đúng. Những lưu ý trên cũng đã phần nào giúp bạn giải đáp một phần nào đó thắc mắc, trong quá trình tìm hiểu cũng như thực hiện mà bạn vẫn chưa hiểu rõ thì đừng ngần ngại liên hệ chúng tôi. Với đội ngũ nhân viên năng động và sáng tạo, công ty sẽ giúp quý khách hàng giải đáp được những thắc mắc. Đừng chần chừ nữa mà hãy liên hệ với chúng tôi. – Hotline: 0968.55.57.89 – Webside: Uydanh.vn – Email: infor@uydanh.vn

 

 

 

                                                                                                                               

 

 

 

 

The post GHI NHẬN CHI PHÍ SỬA CHỮA LỚN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH appeared first on Dịch vụ kế toán.



Nguồn Dịch vụ kế toán https://uydanh.vn/ghi-nhan-chi-phi-sua-chua-lon-tai-san-co-dinh

Một số lưu ý về chứng từ không dùng tiền mặt

Như thế nào là chứng từ không dùng tiền mặt?

Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt bao gồm:

  •       Chứng từ thanh toán qua ngân hàng
  •       Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt khác

Cơ sở pháp lý

Điều 15, 16 Thông tư 219/2013/TT-BTC hướng dẫn về “Điều kiện khấu trừ thuế GTGT”. TT 219  được sửa đổi, bổ sung bởi Khoản 10 Điều 1 Thông tư 26/2015/TT-BTC. (Đã được sửa đổi, bổ sung bởi TT 119/2014/TT-BTC và 151/2014/TT-BTC).

– Điều 1 Thông tư 173/2016/TT-BTC ngày 28/10/2016. – Sửa đổi, bổ sung khổ thứ nhất, khoản 3, Điều 15 Thông tư

Chứng từ thanh toán qua ngân hàng

Theo quy định tại Điều 1 Thông tư 173/2016/TT-BTC:

Chứng từ thanh toán qua ngân hàng được hiểu là có chứng từ chứng minh việc chuyển tiền từ tài khoản của bên mua sang tài khoản của bên bán mở tại các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán theo các hình thức thanh toán phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành.

Chứng từ thanh toán bao gồm: Séc, uỷ nhiệm chi hoặc lệnh chi, uỷ nhiệm thu, nhờ thu, thẻ ngân hàng, thẻ tín dụng, sim điện thoại (ví điện tử), hình thức thanh toán khác theo quy định, bao gồm cả trường hợp  bên mua thanh toán từ tài khoản của bên mua sang tài khoản bên bán mang tên chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc bên mua thanh toán từ tài khoản của bên mua mang tên chủ doanh nghiệp tư nhân sang tài khoản bên bán.

Điểm mới:

Đã bỏ quy định tài khoản của bên mua và bên bán phải đăng ký và thông báo với cơ quan thuế.

Trước đây, DN phải đăng ký thông tin tài khoản với cơ quan thuế mới được khấu trừ thuế GTGT và tính vào chi phí hợp lý.

Kể từ ngày thông tư 173/2016/TT-BTC có hiệu lực – ngày 15/12/2016, thì tài khoản ngân hàng của DN không cần đăng ký và thông báo với cơ quan thuế vẫn được khấu trừ và được tính là chi phí hợp lý khi tính thuế TNDN.

Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt khác

Thứ 1: Mua HHDV theo hình thức bù trừ giữa giá trị HHDV mua vào và giá trị HHDV bán ra, vay mượn hàng.

Điều kiện để được khấu trừ thuế GTGT đầu vào và tính vào chi phí hợp lý:

+  Phương thức thanh toán này phải được quy định cụ thể trong hợp đồng.

+  Phải có biên bản đối chiếu số liệu và xác nhận giữa hai bên về việc thanh toán bù trừ.

Ngoài ra còn cần các giấy tờ như phiếu xuất nhập kho, biên bản giao nhận.

+  Nếu bù trừ công nợ qua bên thứ 3: Phải có biên bản công nợ của 03 (ba) bên.

 

Thứ 2: Mua HHDV theo hình thức bù trừ công nợ như vay, mượn tiền, cấn trừ công nợ qua người thứ 3.

Điều kiện để được khấu trừ thuế GTGT đầu vào và tính vào chi phí hợp lý:

+  Phương thức này quy định cụ thể trong hợp đồng.

+  Phải có hợp đồng vay mượn tiền dưới hình thức văn bản.

+  Phải có chứng từ chuyển tiền từ tài khoản của bên cho vay sang tài khoản của bên đi vay đối với khoản vay bằng tiền.

(Bao gồm cả trường hợp bù trừ giữa giá trị HHDV mua vào với khoản tiền mà người bán hỗ trợ cho người mua, hoặc nhờ người mua chi hộ).

 

Thứ 3: Mua hàng hoá dịch vụ được thanh toán uỷ quyền qua bên thứ ba thanh toán qua ngân hàng. (Bao gồm cả trường hợp bên bán yêu cầu bên mua thanh toán tiền qua ngân hàng cho bên thứ ba do bên bán chỉ định).

Điều kiện để được khấu trừ thuế GTGT đầu vào và tính vào chi phí hợp lý:

+  Việc thanh toán uỷ quyền hoặc thanh toán cho bên thứ 3 này phải được quy định cụ thể trong hợp đồng bằng văn bản.

+  Bên thứ ba là một pháp nhân hoặc thể nhân đang hoạt động theo quy định của Pháp luật.

Lưu ý:

Trường hợp sau khi thực hiện các hình thức thanh toán nêu trên là phần giá trị còn lại được thanh toán bằng tiền có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên thì chỉ được khấu trừ thuế đối với trường hợp có chứng từ thanh toán qua ngân hàng.

 

Thứ 4: Mua HH, DV được thanh toán qua ngân hàng vào tài khoản của bên thứ ba mở tại Kho bạc Nhà nước để thực hiện cưỡng chế bằng biện pháp thu tiền, tài sản do tổ chức, cá nhân khác đang nắm giữ (theo Quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền).

Một số lưu ý về chứng từ không dùng tiền mặt

Thứ 1: Đối với mua hàng hóa, dịch vụ từng lầngiá trị từ 20 triệu đồng trở lên hoặc trường hợp mua nhiều lần trong cùng một ngày của cùng một nhà cung cấp, nếu tổng giá trị hàng hóa, dịch vụ từ 20 triệu đồng trở lên thì để được khấu trừ thuế GTGT đầu vào và tính vào chi phí hợp lý. Cần:

  •     Phải có hóa đơn, chứng từ theo đúng quy định (thỏa mãn nguyên tắc khấu trừ thuế GTGT).
  •     Phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt.

Thứ 2: Đối với hàng hoá, dịch vụ mua trả chậm, trả góp có giá trị hàng hoá, dịch vụ mua từ 20 triệu đồng trở lên. Doanh nghiệp căn cứ vào hợp đồng mua hàng hoá, dịch vụ bằng văn bản, hoá đơn GTGT và chứng từ thanh toán qua ngân hàng để kê khai, khấu trừ thuế GTGT đầu vào.

  •     Trường hợp chưa có chứng từ thanh toán qua ngân hàng do chưa đến thời điểm thanh toán theo hợp đồng. => Thì DN vẫn được kê khai, khấu trừ thuế GTGT đầu vào.
  •     Đến khi thanh toán nếu DN không có chứng từ thanh toán qua ngân hàng thì phải kê khai, điều chỉnh giảm số thuế GTGT đã được khấu trừ đối với phần giá trị hàng hóa, dịch vụ không có chứng từ thanh toán qua ngân hàng vào kỳ tính thuế phát sinh việc thanh toán bằng tiền mặt. (Kể cả trong trường hợp cơ quan thuế và các cơ quan chức năng đã có quyết định thanh tra, kiểm tra kỳ tính thuế có phát sinh thuế GTGT đã kê khai, khấu trừ).

Thứ 3: Hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu phải thanh toán qua ngân hàng

  •     Thanh toán qua ngân hàng là việc chuyển tiền từ tài khoản của bên nhập khẩu sang tài khoản mang tên bên xuất khẩu mở tại ngân hàng.
  •     Chứng từ thanh toán tiền là giấy báo Có của ngân hàng bên xuất khẩu về số tiền đã nhận được từ tài khoản của ngân hàng bên nhập khẩu.
  •     Trường hợp thanh toán chậm trả:

+ Phải có thỏa thuận ghi trong hợp đồng xuất khẩu

+ Đến thời hạn thanh toán, cơ sở kinh doanh phải có chứng từ thanh toán qua ngân hàng.

Thứ 4: Tài khoản của bên mua và bên bán phải mang tên Công ty. Đối với trường hợp là doanh nghiệp tư nhân thì tài khoản có thể mang tên chủ DN.

Cụ thể:

  •     Bên mua thanh toán từ tài khoản của bên mua (mang tên công ty, hoặc của chủ DN tư nhân) sang tài khoản bên bán mang tên chủ doanh nghiệp tư nhân.
  •     Bên mua thanh toán từ tài khoản của bên mua mang tên chủ doanh nghiệp tư nhân sang tài khoản bên bán (mang tên tài khoản công ty, hoặc tên chủ DN tư nhân).

=> Hai trường hợp này cũng được xem là thanh toán qua ngân hàng. (Thanh toán không dùng tiền mặt).

Thứ 5: Trường hợp phía nước ngoài thanh toán qua ngân hàng nhưng số tiền thanh toán trên chứng từ không phù hợp với số tiền phải thanh toán như đã thỏa thuận trong hợp đồng hoặc phụ lục hợp đồng, thì cơ sở kinh doanh phải giải trình rõ lý do như:

  •     Phí chuyển tiền của ngân hàng
  •     Điều chỉnh giảm giá do hàng kém chất lượng hoặc thiếu hụt (đối với trường hợp này phải có văn bản thỏa thuận giảm giá giữa bên mua và bán)
  •     Thanh toán một lần cho nhiều hợp đồng
  •     Ứng trước tiền hàng…

Cơ sở kinh doanh phải cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật về các lý do giải trình với cơ quan thuế và các văn bản điều chỉnh (nếu có).

Thứ 6: Trường hợp phía nước ngoài thanh toán qua ngân hàng nhưng chứng từ thanh toán qua ngân hàng không đúng tên ngân hàng phải thanh toán đã thỏa thuận trong hợp đồng, nếu nội dung chứng từ thể hiện rõ tên người thanh toán, tên người thụ hưởng, số hợp đồng xuất khẩu, giá trị thanh toán phù hợp với hợp đồng xuất khẩu đã được ký kết thì được chấp nhận là chứng từ thanh toán hợp lệ.

Thứ 7: Không được khấu trừ thuế GTGT và tính vào chi phí được trừ nếu:

  •     Bên mua nộp tiền mặt vào tài khoản của bên bán
  •     Chứng từ thanh toán không phù hợp với quy định

Mong là những thông tin này sẽ giúp ích được cho các bạn. Nếu còn có câu hỏi  hay những thắc mắc liên quan đến vấn đề trên cũng như là các vấn đề liên quan đến chứng từ, các bạn có thể liên hệ với chúng tôi bằng cách gọi điện thoại hoặc để lại thông tin để chúng tôi giải đáp sau:

CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ TƯ VẤN TAX UY DANH

Điện thoại: 0968.55.57.59

Webside: uydanh.vn

Email: info@uydanh.vn

 

 

 

The post Một số lưu ý về chứng từ không dùng tiền mặt appeared first on Dịch vụ kế toán.



Nguồn Dịch vụ kế toán https://uydanh.vn/mot-so-luu-y-ve-chung-tu-khong-dung-tien-mat

Quy định về chương trình khuyến mại

Trong cuộc sống xã hội hiện nay, có rất nhiều các hoạt động thương mại khác nhau diễn ra, ví dụ như khuyến mãi. Để hỗ trợ các doanh nghiệp đồng loạt thực hiện khuyến mại trong thời gian dài, phục vụ nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng và thu hút du lịch ngoài nước, Chính phủ nhiều nước đã tổ chức Mùa mua sắm hoặc Tháng khuyến mại. Vậy khuyến mại là gì ? Tại sao lại có khuyến mại ?

Thế nào là chương trình khuyến mại ?

Khuyến mại là hoạt động nhằm xúc tiến việc bán hàng, cung ứng dịch vụ trong phạm vi kinh doanh của mình bằng cách dành lợi ích vật chất nhất định cho khách hàng.

Mục tiêu của chương trình khuyến mại:

Mục tiêu của việc khuyến mại là xúc tiến việc bán hàng và cung ứng dịch vụ để tăng thị phần của doanh nghiệp trên thị trường hàng hóa dịch vụ chủ yếu thông qua việc lôi kéo khách hàng thực hiện hành vi mua sắm, sử dụng dịch vụ, giới thiệu sản phẩm mới, kích thích trung gian phân phối chú ý hơn nữa tới hàng hóa của doanh nghiệp, tăng lượng hàng đặt mua. Hướng tới người tiêu dùng, khuyến khích mua và sử dụng sản phẩm, hàng hóa làm tăng sức ảnh hưởng đối với việc mua hàng.

Bản chất của chương trình khuyến mại:

Làm tăng doanh thu, doanh số bán ra. Kích cầu tiêu dùng. Giảm được hàng tồn kho, giảm doanh thu bán ra, giảm thuế GTGT đầu ra.

Đặc điểm của chương trình khuyến mại:

  • Về chủ thể

Chủ thể thực hiện hoạt động khuyến mại là thương nhân

Theo khoản 2 Điều 88 Luật Thương mại 2005 thì Thương nhân có thể thực hiện khuyến mại theo các hình thức sau:

– Thương nhân trực tiếp khuyến mại hàng hóa, dịch vụ mà mình kinh doanh;

– Thương nhân kinh doanh dịch vụ khuyến mại thực hiện khuyến mại cho hàng hóa, dịch vụ của thương nhân khác theo thỏa thuận với thương nhân đó.

  • Cách thức xúc tiến thương mại

Dành cho khách hàng những lợi ích nhất định (vật chất hoặc phi vật chất). Khách hàng được khuyến mại là người tiêu dùng hoặc là các trung gian phân phối.

Chương trình khuyến mại có những hình thức như thế nào ?

Chương trình khuyến mại có những hình thức như sau :

– Đưa hàng hoá mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu để khách hàng dùng thử không phải trả tiền;

– Tặng hàng hoá, cung ứng dịch vụ không thu tiền;

– Giảm giá trực tiếp;

– Hàng cũ đổi hàng mới;

– Rút thăm trúng thưởng;

– Tổ chức chương trình khách hàng thường xuyên (phiếu tích điểm).

– Tổ chức cho khách hàng tham gia các chương trình văn hóa, nghệ thuật, giải trí và các sự kiện khác vì mục đích khuyến mại…

(theo Điều 92 Luật Thương mại)

Quy định về chương trình khuyến mại:

Theo Nghị định 81/2018/NĐ-CP  mà Chính phủ vừa ban hành quy định chi tiết Luật thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại. Trong đó, Nghị định quy định chi tiết về hoạt động khuyến mại. Nghị định quy định, chương trình khuyến mại phải được thực hiện hợp pháp, trung thực, công khai, minh bạch và đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng, của các thương nhân, tổ chức hoặc cá nhân khác.

Thương nhân thực hiện Chương trình khuyến mại phải bảo đảm những điều kiện thuận lợi cho khách hàng trúng thưởng nhận giải thưởng và có nghĩa vụ giải quyết các khiếu nại (nếu có) liên quan đến chương trình khuyến mại.

Thương nhân thực hiện khuyến mại có trách nhiệm bảo đảm về chất lượng hàng hóa, dịch vụ được khuyến mại và hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mại

Việc thực hiện khuyến mại phải đảm bảo: 1- Không đưa ra điều kiện để khách hàng được hưởng khuyến mại là phải từ bỏ, từ chối hoặc đổi hàng hóa, dịch vụ của thương nhân, tổ chức khác; 2- Không có sự so sánh trực tiếp hàng hóa, dịch vụ của mình với hàng hóa, dịch vụ của thương nhân, tổ chức hoặc cá nhân khác.

Nghị định cũng nêu rõ, không được sử dụng kết quả xổ số để làm kết quả xác định trúng thưởng, làm căn cứ để tặng, thưởng trong các chương trình khuyến mại theo hình thức quy định tại khoản 5, khoản 6 và khoản 9 Điều 92 Luật thương mại.

Các loại chương trình khuyến mãi:

Mua 1 tặng 1

Giờ vàng, ngày vàng và tuần lễ vàng

Giảm giá hàng tồn kho, hàng bán chậm, hàng lỗi

Giảm giá theo thời gian

Giảm giá khi mua nhiều sản phẩm

Tặng phiếu mua hàng, giảm giá

Mua sản phẩm tặng kèm dịch vụ hoặc hỗ trợ dịch vụ

Thẻ tích điểm (khách VIP, khách hàng trung thành)

Giảm tiền cho đơn hàng bằng hoặc trên mức quy định

Giảm giá theo phần trăm

Doanh thu và thuế GTGT về chương trình khuyến mại:

Doanh thu bán hàng sẽ phải được phân bổ cả cho hàng khuyến mại, tức phải ghi nhận doanh thu hàng khuyến mại Chi phí sản xuất, giá vốn của hàng khuyến mại được hạch toán vào giá vốn hàng bán trong kỳ

Thuế GTGT cho hàng hóa khuyến mãi Tại khoản khoản 5 điều 7 Thông tư 219/2013/TT-BTC có nêu một số hình thức khuyến mại cụ thể như sau: “Một số hình thức khuyến mại cụ thể được thực hiện như sau: a) Đối với hình thức khuyến mại đưa hàng mẫu, cung ứng dịch vụ mẫu để khách hàng dùng thử không phải trả tiền, tặng hàng hoá cho khách hàng, cung ứng dịch vụ không thu tiền thì giá tính thuế đối với hàng mẫu, dịch vụ mẫu được xác định bằng 0.

b) Đối với hình thức bán hàng, cung ứng dịch vụ với giá thấp hơn giá bán hàng, dịch vụ trước đó thì giá tính thuế GTGT là giá bán đã giảm áp dụng trong thời gian khuyến mại đã đăng ký hoặc thông báo.

c) Đối với các hình thức khuyến mại bán hàng, cung ứng dịch vụ có kèm theo phiếu mua hàng, phiếu sử dụng dịch vụ thì không phải kê khai, tính thuế GTGT đối với phiếu mua hàng, phiếu sử dụng dịch vụ tặng kèm.

Báo cáo thực hiện chương trình khuyến mại:

a) Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày hết thời hạn trao giải thưởng của chương trình khuyến mại theo hình thức quy định tại Điều 13 Nghị định này và các hình thức khác theo quy định tại Khoản 9 Điều 92 Luật thương mại, thương nhân thực hiện chương trình khuyến mại phải có văn bản báo cáo cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền (nơi đã đăng ký và được xác nhận) về kết quả thực hiện chương trình khuyến mại theo Mẫu số 07 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này. Trong trường hợp phải trích nộp 50% giá trị giải thưởng không có người trúng thưởng vào ngân sách nhà nước, trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ khi nhận được báo cáo của thương nhân, cơ quan quản lý nhà nước ra quyết định thu nộp 50% giá trị đã công bố của giải thưởng không có người trúng thưởng của chương trình khuyến mại theo Mẫu số 08 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này. Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ khi nhận được quyết định thu nộp của cơ quan quản lý nhà nước, thương nhân có trách nhiệm nộp Khoản tiền 50% giá trị đã công bố của giải thưởng không có người trúng thưởng của chương trình khuyến mại theo quyết định.

Trong vòng 10 ngày kể từ ngày nộp ngân sách nhà nước, thương nhân có trách nhiệm gửi văn bản báo cáo theo Mẫu số 09 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này cho cơ quan quản lý nhà nước ra quyết định thu nộp. Các chứng từ, tài liệu liên quan đến báo cáo kết quả thực hiện khuyến mại phải được thương nhân lưu trữ và chịu trách nhiệm theo đúng quy định của pháp luật để phục vụ công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát.

b) Thương nhân thực hiện khuyến mại theo các hình thức quy định tại Khoản 8 Điều 92 Luật thương mại, Điều 8, Điều 9, Điều 10, Điều 11, Điều 14 và các trường hợp quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 17 Nghị định này không phải báo cáo kết quả thực hiện khuyến mại.”

 

 

 

The post Quy định về chương trình khuyến mại appeared first on Dịch vụ kế toán.



Nguồn Dịch vụ kế toán https://uydanh.vn/quy-dinh-ve-chuong-trinh-khuyen-mai

CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU

Các khoản chiết khấu bán hàng được coi như một khoản chi phí làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Thông tư 200/2014/TT-BTC các tài khoản 531, 532, 521 giờ gộp chung thành tài khoản 521 thành các khoản giảm trừ doanh thu. Vậy để có thể hiểu các khoản giảm trừ doanh thu là gì và bao gồm những mục nào mời bạn cùng Công Ty Tax Uy Danh tìm hiểu nhé!

Giảm trừ doanh thu là gì?

  • Các khoản giảm trừ doanh thu là những khoản phát sinh được điều chỉnh làm giảm doanh thu bán hàng hoá, sản phẩm và cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp trong kỳ kế toán. Bao gồm: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại.

Tài khoản phản ánh.

  • Kế toán sử dụng tài khoản 521: “các khoản giảm trừ doanh thu” để hạch toán các khoản nêu trên. Cụ thể:
  • Chiết khấu thương mại: TK 5211
  • Giảm giá hàng bán: TK 5213
  • Hàng bán bị trả lại: TK 5212
Bên nợ Bên có
– Số chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng;

– Số giảm giá hàng bán đã chấp thuận cho người mua hàng;

– Doanh thu của hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền cho người mua hoặc tính trừ vào khoản phải thu khách hàng về số sản phẩm, hàng hóa đã bán

Cuối kỳ kế toán, kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, doanh thu của hàng bán bị trả lại sang tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” để xác định doanh thu thuần của kỳ báo cáo.
Tài khoản 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu không có số dư cuối kỳ.  

Việc điều chỉnh giảm doanh  thu thực hiện như thế nào.

  • Khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại phát sinh cùng kỳ tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa dịch vụ được điều chỉnh giảm doanh thu của kỳ phát sinh;
  • Trường hợp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ từ các kỳ trước, đến kỳ sau mới phát sinh chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán hoặc hàng bán bị trả lại thì doanh nghiệp được ghi giảm doanh thu theo nguyên tắc:
  • Nếu sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ từ các kỳ trước, đến kỳ sau phải giảm giá, phải chiết khấu thương mại, bị trả lại nhưng phát sinh trước thời điểm phát hành Báo cáo tài chính, kế toán phải coi đây là một sự kiện cần điều chỉnh phát sinh sau ngày lập Bảng cân đối kế toán và ghi giảm doanh thu, trên Báo cáo tài chính của kỳ lập báo cáo (kỳ trước).
  • Trường hợp sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ phải giảm giá, phải chiết khấu thương mại, bị trả lại sau thời điểm phát hành Báo cáo tài chính thì doanh nghiệp ghi giảm doanh thu của kỳ phát sinh (kỳ sau).

Cách  hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu

Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán thực tế trong kỳ

Tài khoản 5211 – Chiết khấu thương mại: Tài khoản này dùng để phản ánh khoản chiết khấu thương mại cho người mua do khách hàng mua hàng với khối lượng lớn nhưng chưa được phản ánh trên hóa đơn khi bán sản phẩm hàng hóa, cung cấp dịch vụ trong kỳ

⮚Hạch toán:

  • Trường hợp sản phẩm, hàng hoá đã bán phải giảm giá, chiết khấu thương mại cho người mua thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, và doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, ghi:

Nợ TK 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu (5211, 5213)

Nợ TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (thuế GTGT đầu ra được giảm)

Có các TK 111, 112, 131, …

  • Trường hợp sản phẩm, hàng hoá đã bán phải giảm giá, chiết khấu thương mại cho người mua không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp thì khoản giảm giá hàng bán cho người mua, ghi:

Nợ TK 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu (5211, 5213)

Có các TK 111, 112, 131, …

Hàng bán bị trả lại.

⮚Hạch toán:

  • Khi doanh nghiệp nhận lại sản phẩm, hàng hóa bị trả lại, kế toán phản ánh giá vốn của hàng bán bị trả lại:
  • Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, ghi:

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang

Nợ TK 155 – Thành phẩm

Nợ TK 156 – Hàng hóa

Có TK 632 – Giá vốn hàng bán.

  • Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, ghi:

Nợ TK 611 – Mua hàng (đối với hàng hóa)

Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất (đối với sản phẩm)

Có TK 632 – Giá vốn hàng bán.

  • Thanh toán với người mua hàng về số tiền của hàng bán bị trả lại:
  • Đối với sản phẩm, hàng hóa thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ và doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, ghi:

Nợ TK 5212 – Hàng bán bị trả lại (giá bán chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 3331- Thuế GTGT phải nộp (33311) (thuế GTGT hàng bị trả lại)

Có các TK 111, 112, 131, …

  • Đối với sản phẩm, hàng hóa không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, số tiền thanh toán với người mua về hàng bán bị trả lại, ghi:

Nợ TK 5212 – Hàng bán bị trả lại

Có các TK 111, 112, 131, …

  • Các chi phí phát sinh liên quan đến hàng bán bị trả lại (nếu có), ghi:

Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng

Có các TK 111, 112, 141, 334, …

Kết chuyển cuối kỳ.

  • Cuối kỳ kế toán, kết chuyển tổng số giảm trừ doanh thu phát sinh trong kỳ sang tài khoản 511 – “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”, ghi:

Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 521 – Các khoản giảm trừ doanh thu.

 

Như vậy, các khoản giảm giảm doanh thu ảnh hưởng phần lớn đến doanh thu của doanh nghiệp. Hy vọng rằng bài viết đã mang lại những kiến thức hữu ích cho công việc kinh doanh của bạn. Mọi chi tiết thắc mắc xin vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hổ trợ nhé!

CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ TƯ VẤN TAX UY DANH

Điện thoại: 0968.55.57.59

Webside: uydanh.vn

Email: info@uydanh.vn

The post CÁC KHOẢN GIẢM TRỪ DOANH THU appeared first on Dịch vụ kế toán.



Nguồn Dịch vụ kế toán https://uydanh.vn/cac-khoan-giam-tru-doanh-thu

Các phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, đối tượng áp dụng hướng dẫn kê khai trên HTKK

Thuế VAT (GTGT) là một trong những loại thuế quan trọng giúp cân bằng ngân sách nhà nướcđóng vai trò lớn trong xây dựngphát triển đất nước. Vậy thuế VAT là gì?

Khái niệm Thuế GTGT?

–  Thuế giá trị gia tăng có nguồn gốc từ thuế doanh thu theo quy định của Luật thuế giá trị gia tăng thì thuế giá trị gia tăng là một loại thuế gián thu đánh trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng

Thuế giá trị gia tăng đầu vào và đầu ra là gì

–    Thuế giá trị gia tăng đầu vào là số thuế được ghi trên hóa đơn đầu vào khi mua hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp.

–    Thuế giá trị gia tăng đầu ra là số thuế được ghi trên hóa đơn đầu ra khi doanh nghiệp bán hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng.

Phương pháp tính thuế GTGT

Phương pháp trực tiếp trên doanh thu ?

Cách tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên doanh thu:

Thuế GTGT phải nộp = Doanh thu * tỷ lệ %

Trong đó:

– Tỷ lệ %: là tỷ lệ % để tính thuế GTGT trên doanh thu, được quy định theo nhóm hàng hóa, dịch vụ như sau:

+ Hoạt động phân phối, cung cấp hàng hóa: tỷ lệ 1%; Bao gồm các hoạt động bán buôn, bán lẻ các loại hàng hóa (trừ trường hợp giá trị của hàng hóa đại lý bán đúng giá hưởng hoa hồng).

+ Dịch vụ, hoạt động bao thầu xây dựng không có nguyên vật liệu: tỷ lệ 5%

+ Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hóa, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu: 3%

+ Hoạt động kinh doanh khác: 2%.

Xác định doanh thu để tính thuế GTGT :

Là tổng số tiền bán hàng hoá, dịch vụ thực tế ghi trên hoá đơn bán hàng đối với hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT bao gồm các khoản phụ thu, phí thu thêm mà cơ sở kinh doanh được hưởng.

Trường hợp cơ sở kinh doanh có doanh thu bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT và doanh thu hàng hoá, dịch vụ xuất khẩu thì không áp dụng tỷ lệ (%) trên doanh thu đối với doanh thu này.

Đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên doanh thu ?

– Doanh nghiệp, hợp tác xã đang hoạt động có doanh thu hàng năm dưới mức ngưỡng doanh thu một tỷ đồng, trừ trường hợp đăng ký tự nguyện áp dụng phương pháp khấu trừ thuế quy định

Doanh nghiệp, hợp tác xã mới thành lập, trừ trường hợp đăng ký tự nguyện

– Hộ, cá nhân kinh doanh;

– Tổ chức, cá nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam không theo Luật Đầu tư và các tổ chức khác không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ chế độ kế toán, hóa đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật, trừ các tổ chức, cá nhân nước ngoài cung cấp hàng hóa, dịch vụ để tiến hành hoạt động tìm kiếm, thăm dò, phát triển và khai thác dầu khí.

– Tổ chức kinh tế khác không phải là doanh nghiệp, hợp tác xã, trừ trường hợp đăng ký nộp thuế theo phương pháp khấu trừ.

Hướng dẫn Kê khai trên HTKK theo phương pháp trực tiếp trên doanh thu ?

Bước 1: Đăng nhập vào phần mềm HTKK mới nhất

  • Chọn: “04/GTGT Tờ khai GTGT TT trên doanh thu”
  • Chọn loại tờ khai và kỳ kê khai

Chọn Đồng ý

Bước 2: Xác định tỷ lệ tính thuế của DN:

–   Trước khi kê khai các bạn phải xác định được hàng hóa, dịch vụ của DN bạn chịu thuế suất bao nhiêu % để kê khai cho đúng hàng thuế suất. => Tỷ lệ % để tính như sau:

–   Cách ghi các chỉ tiêu trên Tờ khai 04/GTGT TT trên doanh thu:

  • Chỉ tiêu [21]: Doanh thu hàng hóa, dịch vụ chịu thuế suất 0% và không chịu thuế

Ghi tổng doanh thu của hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế suất 0% và không chịu thuế GTGT (không phân biệt nhóm ngành kinh doanh).

  • Chỉ tiêu [22]: Phân phối, cung cấp hàng hóa

Ghi tổng doanh thu hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT 1% thuộc nhóm ngành “Phân phối, cung cấp hàng hóa”.

  • Chỉ tiêu [24]: Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu

Ghi tổng doanh thu hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT 5% thuộc nhóm ngành “Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu”.

 

  • Chỉ tiêu [26]: Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hóa, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu

Ghi tổng doanh thu hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT 3% thuộc nhóm ngành “Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hóa, xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu”.

 

  • Chỉ tiêu [28]: Hoạt động kinh khác

Ghi tổng doanh thu hàng hóa dịch vụ chịu thuế GTGT 2% thuộc nhóm ngành kinh doanh khác, không thuộc các nhóm ngành đã nêu trên.

Phương pháp trực tiếp trên GTGT ?

Đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên GTGT ?

  • Phương pháp này chỉ dùng riêng cho những doanh nghiệp có hoạt động mua, bán, chế tác vàng bạc, đá quý.

Cách tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp trên GTGT ?

Thuế GTGT phải nộp = Giá trị gia tăng * thuế suất thuế GTGT

Trong đó:

– Thuế suất thuế GTGT của mặt hàng là vàng, bạc, đá quý là 10%

– Giá trị gia tăng = Giá thanh toán bán ra – Giá thanh toán mua vào

  • Giá trị gia tăng của vàng, bạc, đá quý được xác định bằng giá thanh toán của vàng, bạc, đá quý bán ra trừ giá thanh toán của vàng, bạc, đá quý mua vào tương ứng.
  • Giá thanh toán của vàng, bạc, đá quý bán ra là giá thực tế bán ghi trên hoá đơn bán vàng, bạc, đá quý, bao gồm cả tiền công chế tác (nếu có), thuế giá trị gia tăng và các khoản phụ thu, phí thu thêm mà bên bán được hưởng.
  • Giá thanh toán của vàng, bạc, đá quý mua vào được xác định bằng giá trị vàng, bạc, đá quý mua vào hoặc nhập khẩu, đã có thuế GTGT dùng cho mua bán, chế tác vàng, bạc, đá quý bán ra tương ứng.
  • Trường hợp trong kỳ tính thuế phát sinh giá trị gia tăng âm của vàng, bạc, đá quý thì được tính bù trừ vào giá trị gia tăng dương của vàng, bạc, đá quý. Trường hợp không có phát sinh giá trị gia tăng dương hoặc giá trị gia tăng dương không đủ bù trừ giá trị gia tăng âm thì được kết chuyển để trừ vào giá trị gia tăng của kỳ sau trong năm. Kết thúc năm dương lịch, giá trị gia tăng âm không được kết chuyển tiếp sang năm sau.

Hướng dẫn Kê khai trên HTKK theo phương pháp trực tiếp trên GTGT ?

Từ menu chức năng “Kê khai/Thuế GTGT” chọn “Tờ khai GTGT trực tiếp trên GTGT (03/GTGT)” khi đó màn hình kê khai sẽ hiển thị ra như sau:

+ Kỳ tính thuế: Ứng dụng sẽ để mặc định kỳ tính thuế bằng tháng hoặc quý hiện tại -1, bạn có thể nhập kỳ tính thuế mà muốn kê khai nhưng không được chọn kỳ tính thuế lớn hơn tháng hoặc quý hiện tại. Đối với tờ khai quý, hệ thống cho phép nhập từ quý 3/2013 trở đi và không cho phép nhập tháng quý trùng nhau

 

+ Chọn loại tờ khai (tờ khai lần đầu hoặc tờ khai bổ sung) theo tháng hoặc quý, và chọn các phụ lục cần kê khai sau đó nhấn nút lệnh “Đồng ý” để hiển thị ra tờ khai GTGT trực tiếp mẫu 03/GTGT.

3.1.Trường hợp khai tờ khai lần đầu

– Trên form “Chọn kỳ tính thuế” chọn trạng thái tờ khai là Tờ khai lần đầu, sau đó nhấn nút “Đồng ý”, màn hình kê khai hiển thị ra như sau:

– Các chỉ tiêu NNT tự nhập:

+ Chỉ tiêu [22], [23], [24], [25], [27]: NSD tự nhập, kiểu số, không âm – Các chỉ tiêu tự tính

+ Chỉ tiêu [21]: hỗ trợ lấy giá trị âm từ chỉ tiêu [26] của kỳ trước sang, cho phép sửa, không âm, nếu sửa khác thì cảnh báo vàng: “Chỉ tiêu [21] khác với chỉ tiêu [26] kỳ trước chuyển sang” . Nếu kỳ tính thuế tháng/quý 1 thì mặc định [21] = 0, không cho phép sửa và không hiển thị câu thông báo.

+ Chỉ tiêu [26]= [22] – [23] – [21] – [24] + [25]

3.2. Trường hợp khai tờ khai bổ sung

– Nếu chọn trạng thái tờ khai là “Tờ khai bổ sung” thì trên form “Chọn kỳ tính thuế” Ứng dụng cho phép NNT chọn thêm lần bổ sung và ngày lập tờ khai bổ sung.

– Nhấn nút Đồng ý màn hình kê khai sẽ hiển thị, khi đó trên form nhập dữ liệu sẽ bao gồm 2 sheet “Tờ khai điều chỉnh” và “KHBS” như sau:

– Các chỉ tiêu được đưa lên KHBS gồm: [27] cách lấy dữ liệu tương tự như tờ 01/GTGT.

Từ khóa: Hướng dẫn lập mẫu số 03/GTGT, hướng dẫn lập tờ khai thuế GTGT trực tiếp,

Uy Danh đã giới thiệu chi tiết các vấn đề liên quan đến Thuế GTGT và mọi vấn đề nếu quý khách cần. Hãy đặt niềm tin vào dịch vụ của công ty chúng tôi “Mang đến sự hài lòng cho khách hàng là mục tiêu hàng đầu của Uy Danh”. Nếu còn vấn đề gì cần được giải đáp Quý khách hãy liên hệ với Uy Danh trên website để được tư vấn miễn phí và hỗ trợ một cách tốt nhất.

CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ TƯ VẤN TAX UY DANH

Địa chỉ: 45D, Đường D5, Phường 25, Bình Thạnh, TPHCM

Điện thoại: 0968 55 57 59

Website: https://uydanh.vn/

Email: info@uydanh.vn

 

 

 

The post Các phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, đối tượng áp dụng hướng dẫn kê khai trên HTKK appeared first on Dịch vụ kế toán.



Nguồn Dịch vụ kế toán https://uydanh.vn/cac-phuong-phap-tinh-thue-gtgt-theo-phuong-phap-truc-tiep-doi-tuong-ap-dung-huong-dan-ke-khai-tren-htkk